Chứng từ xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế. Việc hiểu biết về chứng từ xuất nhập khẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định pháp lý, mà còn đảm bảo quá trình giao thương được diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.

Vai trò và trách nhiệm công việc của nhân viên chứng từ?

Nhân viên chứng từ có vai trò vô cùng quan trọng khi doanh nghiệp muốn nhập khẩu hay xuất khẩu bất kỳ một mặt hàng nào bởi lẽ họ sẽ chịu trách nhiệm về phần thủ tục, tính hợp pháp, hợp lý của hàng hóa.

Đầu tiên, Cần xác nhận và kiểm tra thông tin liên quan đến hàng hóa

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu thu thập thông tin chi tiết về hàng hóa, bao gồm mã sản phẩm, số lượng, giá trị và xuất xứ,…. Họ kiểm tra tính chính xác của thông tin này để đảm bảo tài liệu về lô hàng được lập dựa trên căn cứ chính xác và tin cậy.

Thứ hai, Chuẩn bị và lập chứng từ xuất nhập khẩu

Lúc này công việc cần phải đảm nhận việc lập các tài liệu quan trọng như hóa đơn xuất khẩu, danh sách kiện hàng, hợp đồng mua bán và các tài liệu liên quan khác. Họ phải đảm bảo rằng các chứng từ này tuân thủ đúng quy định pháp luật và yêu cầu của các bên liên quan.

Thứ ba, Theo dõi và giải quyết các thủ tục hải quan

Hiểu và áp dụng quy trình hải quan: Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu cần nắm vững các quy trình và thủ tục hải quan liên quan đến hàng hóa. Họ đảm bảo rằng các giấy tờ và thông tin cần thiết đã được chuẩn bị đầy đủ và chính xác để thông quan hàng hóa qua biên giới và cửa khẩu một cách hợp pháp và hiệu quả.

Cuối cùng, Tương tác và giao tiếp với các bên liên quan

Giao tiếp và tương tác với cơ quan hải quan: Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu tương tác với cơ quan hải quan để cung cấp thông tin và tư vấn liên quan đến hàng hóa, giải quyết các thắc mắc và xử lý các yêu cầu từ phía hải quan. Họ đảm bảo rằng quá trình thông quan diễn ra một cách suôn sẻ và tuân thủ các quy định hải quan.

Tương tác và giao tiếp với các bên liên quan: Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu tương tác với nhà cung cấp hàng hóa để xác nhận thông tin, đảm bảo sự chính xác và đầy đủ của các chứng từ. Họ cũng tương tác với khách hàng để cung cấp thông tin về quá trình xuất nhập khẩu và giải đáp các câu hỏi liên quan.

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu là gì?

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu là một chuyên gia hoặc nhân viên chịu trách nhiệm xử lý và quản lý các thủ tục và chứng từ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Với vai trò quan trọng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cần phải đảm bảo rằng hàng hóa được vận chuyển qua biên giới và qua các cửa khẩu một cách hợp pháp, hiệu quả và tuân thủ đúng quy định pháp luật.

ĐIỀU KIỆN LƯU HÀNH MỸ PHẨM NHẬP KHẨU

I. KHÔNG CẦN PHIẾU CÔNG BỐ MỸ PHẨM KHI LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN

Điều kiện lưu hành mỹ phẩm nhập khẩu tại thị trường Việt Nam:

Trước đây theo quy định cũ tại khoản 1 điều 35 thông tư 06/2011/TT-BYT trước khi tiến hành nhập khẩu mỹ phẩm doanh nghiệp phải làm thủ tục “công bố mỹ phẩm nhập khẩu” tại Cục Dược – Bộ Y Tế và cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu thực hiện tại cơ quan Hải quan theo quy định pháp luật hiện hành. Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp xuất trình với cơ quan Hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược – Bộ Y tế cấp số tiếp nhận

XEM THÊM: DỊCH VỤ CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẢU VÀ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

Quy định cũ này gây mất thời gian cho doanh nghiệp khi tiến hành làm thủ tục nhập khẩu do thông tin công bố đã được thể hiện trên hệ thống hải quan một cửa quốc gia. Tuy nhiên quy định này đã được bãi bỏ theo điều 12 nghị định 155/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 12/11/2018.

Điều 12. Bãi bỏ một số văn bản, quy định thuộc lĩnh vực mỹ phẩm:

2. Bãi bỏ một số quy định của Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm:

b) Điểm b, d và g khoản 1 Điều 34.

Theo quy định mới này, các doanh nghiệp khi tiến hành nhập khẩu mỹ phẩm không cần XUẤT TRÌNH phiếu tiếp nhận công bố mỹ phẩm khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp vẫn cần làm thủ tục công bố mỹ phẩm để tiến hành bán mỹ phẩm ra thị trường theo quy định tại điều 3 thông tư 06/2011/TT-BYT như sau:

Điều 3. Quy định về việc công bố sản phẩm mỹ phẩm

XEM THÊM: TÀI LIỆU QUAN TRỌNG TRONG HỒ SƠ CÔNG BỐ MỸ PHẨM

Cụ thể hơn, ngày 07/12/2018 cục quản lý dược đã có công văn số 22469/QLD-MP về việc triển khai thực hiện nghị định 155/2018/NĐ-CP.

1. Điểm c Khoản 2 Điều 12 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP nêu trên quy định: Bãi bỏ nội dung khoản 1 Điều 35 Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm. Theo đó doanh nghiệp khi làm thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm, không cần xuất trình với cơ quan Hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, doanh nghiệp chỉ cần khai báo và cơ quan Hải quan sẽ tra cứu thông tin về số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế cấp trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin một cửa quốc gia (tại địa chỉ: http://vnsw.gov.vn).

2. Đối với trường hợp các sản phẩm được cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm trên hệ thống công bố mỹ phẩm của Bộ Y tế (giai đoạn chưa kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia), Cục Quản lý Dược đã có công văn số 5602/QLD-MP ngày 25/4/2017 gửi Tổng Cục Hải quan và Trung tâm giải pháp công nghệ thông tin và viễn thông Viettel – Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đề nghị Tổng Cục Hải quan phối hợp với Viettel chuyển cơ sở dữ liệu từ hệ thống công bố mỹ phẩm của Bộ Y tế sang hệ thống cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin một cửa quốc gia để phục vụ cho tác nghiệp của các cơ quan chức năng có liên quan.

Do vậy, doanh nghiệp khi làm thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm không cần xuất trình với cơ quan Hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. Doanh nghiệp chỉ cần khai báo và cơ quan Hải quan sẽ tra cứu thông tin về số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế cấp trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin một cửa quốc gia.

Ngoài ra, đối với trường hợp các sản phẩm được cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm trên hệ thống công bố mỹ phẩm của Bộ Y tế ( giai đoạn chưa kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia), Cục Quản lý Dược và Tổng cục Hải quan sẽ phối hợp chuyển cơ sở dữ liệu từ hệ thống công bố mỹ phẩm của Bộ Y tế sang hệ thống cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin một cửa quốc gia để phục vụ cho tác nghiệp của các cơ quan chức năng có liên quan.

II. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI LÀM THỦ TỤC CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU GỒM

1) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chức năng kinh doanh mỹ phẩm.

2) Mỗi sản phẩm mỹ phẩm được công bố trong một Phiếu công bố, các sản phẩm mỹ phẩm cùng một chủ sở hữu sản phẩm thuộc một trong các trường hợp sau đây được phép công bố trong cùng một Bản công bố:

Nhằm hỗ trợ cho việc lưu hành mỹ phẩm nhập ngoại tại Việt Nam. Tư vấn Slaw cung cấp dịch vụ công bố mỹ phẩm nhập khẩu lưu hành tại thị trường Việt Nam, cung cấp hồ sơ xin công bố mỹ phẩm nhập khẩu, đại diện khách hàng nộp hồ sơ công bố mỹ phẩm nhập khẩu cho cơ quan nhà nước, vì thế khách hàng sẽ không phải mất thời gian làm thủ tục hành chính.

XEM THÊM:  XỬ PHẠT KHI KHÔNG CÔNG BỐ MỸ PHẨM

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ STARLAW

·       VP HCM: Số 151 đường Đào Duy Anh, phường 09, Quận Phú Nhuận, TP. HCM |Tel: 0902 80 45 45

·       VP Hà Nội: Tầng 5 số 619 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, HN|Tel: 0931333162

Có thể dễ dàng nhận thấy rằng thị trường kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu hiện nay tại Việt Nam đang “sôi động” hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định một quy trình rất chặt chẽ mà các doanh nghiệp/ cá nhân kinh doanh cần tuân thủ để có thể nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm này tại Việt Nam.

Trong bài viết này, BLawyers Vietnam trình bày một số lưu ý quan trọng liên quan đến việc nhập khẩu và phân phối mỹ phẩm tại Việt Nam.

Theo pháp luật hiện hành về quản lý mỹ phẩm, sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.

Theo đó, sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu là sản phẩm mỹ phẩm được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

2.1. Thủ tục 1: Công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu

Theo luật Việt Nam, các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường chỉ được phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hậu mại khi sản phẩm lưu thông trên thị trường.

Tuy nhiên, những trường hợp dưới đây không bắt buộc phải thực hiện công bố sản phẩm mỹ phẩm:

Trong trường hợp phải công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu, bên đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phải liên hệ Cục Quản lý dược – Bộ Y tế để được xác nhận. Theo kinh nghiệm của chúng tôi trong các vụ việc tương tự, cơ quan cấp phép thường xem xét rất kỹ 2 tài liệu gồm: (1) Giấy ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam; và (2) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) được cấp tại nước ngoài.

2.2. Thủ tục 2: Làm việc với cơ quan Hải quan nhập khẩu sản phẩm mỹ phẩm

Trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp khai và tiến hành gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan.

Sau khi khai và nộp xong tờ khai hải quan, nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, doanh nghiệp tiến hành đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được Chi cục Hải quan quy định để kiểm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải.

2.3. Dán nhãn hàng hóa nhập khẩu

Sau khi nhập khẩu về Việt Nam, doanh nghiệp cần đảm bảo sản phẩm mỹ phẩm được dán nhãn với nội dung đầy đủ theo quy định của pháp luật trước khi đưa ra lưu thông ngoài thị trường.

Nội dung nêu trên không phải là ý kiến tư vấn chính thức từ BLawyers Vietnam. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc góp ý về nội dung trên, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ [email protected]. Chúng tôi rất vui khi nghe từ bạn.

Trong thế giới đầy sự phát triển và hội nhập kinh tế ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu đóng một vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế. Và để đảm bảo sự thuận lợi và chính xác trong quá trình này, nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Điều gì khiến một nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu trở thành một yếu tố định hình thành công của một doanh nghiệp? Đó chính là khả năng kỹ tính, sự am hiểu về quy định và thủ tục, cũng như sự chính xác và đáng tin cậy trong việc xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa.

Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của nhân viên chứng từ hải quan, lương bao nhiêu, các kỹ năng và kiến thức cần có để thành công trong công việc này, cũng như thách thức và cơ hội mà nghề nghiệp này mang lại.