Phi Công Cấp Mấy Cao Nhất
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 120/2020/TT-BQP giải thích rõ:
Ngành Dược hệ Cao đẳng học mấy năm
Vậy, đối với hệ Cao đẳng, ngành Dược học mấy năm? Thời gian đào tạo Cao đẳng Dược sẽ lâu hơn so với hệ Trung cấp. Và theo quy định của Bộ Giáo Dục, thời gian đào tạo Cao đẳng Dược sẽ nằm trong khoảng 3 năm nhằm đảm bảo sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Với bằng Cao đẳng Dược trong tay sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ sẵn sàng tham gia vào tìm việc với nhiều vai trò liên quan như Dược sĩ,…
Ngành Dược học mấy năm hệ Trung cấp
Thời gian học Trung cấp Dược thường tùy thuộc vào đối tượng tham gia đào tạo. Theo đó, chia làm 3 nhóm như sau:
Theo đó, tùy vào mỗi đối tượng thì sẽ có thời gian đào tạo khác nhau. Thông thường thời gian đào tạo khoảng từ 10 tháng đến 2 năm.
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Trung cấp Dược, cơ hội nghề nghiệp trong ngành này là vô cùng rộng mở. Bạn có thể liên thông học lên bậc Cao đẳng hoặc Đại học nếu muốn theo đuổi học vấn cao hơn. Hoặc bạn cũng có thể ngay lập tức đi tìm việc làm đúng chuyên ngành đào tạo của mình.
Có mấy cấp kỹ thuật phi công quân sự theo quy định hiện nay?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về phân cấp kỹ thuật phi công quân sự như sau:
(1) Phân cấp kỹ thuật phi công (lái chính, lái phụ):
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 3;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 2;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 1.
(2) Phân cấp kỹ thuật phi công kiêm dẫn đường:
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 3;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 2;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 1.
(3) Phân cấp kỹ thuật phi công giảng viên bay:
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 3;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 2;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 1.
Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 theo Thông tư 120?
(1) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực
Căn cứ tại Điều 9 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa), đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp (hoặc bay đêm trên biển).
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 750 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 850 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(2) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám
Căn cứ tại Điều 12 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Đã được phong phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn, đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 900 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(3) Đối với phi công quân sự cấp 1 trực thăng
Căn cứ tại Điều 18 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 trực thăng, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Là phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 800 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên trực thăng đang bay đối với phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không chuyển loại ≥ 120 giờ.
Như vậy, phi công quân sự cấp 1 cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về trình độ kỹ thuật và giờ bay theo quy định trên
Nghề phi công là ngành nghề không mới, nhưng luôn có mức lương cao. Suốt thời gian qua, nghề phi công vẫn luôn giữ được sức hút và nhận được sự quan tâm của rất nhiều người.
Để biết chi phi học phi công có cao không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.
Nghề phi công là ước mơ của nhiều bạn trẻ. (Ảnh minh họa)
Đến thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Đào tạo Bay Việt (công ty con của Vietnam Airlines) là đơn vị duy nhất tại Việt Nam được Cục Hàng không phê chuẩn và tổ chức huấn luyện phi công cơ bản với một số giai đoạn đào tạo trong nước. Số học viên do Bay Việt đào tạo khoảng 100 người mỗi năm.
Chi phí đào tạo một học viên phi công cơ bản tại trường Bay Việt rơi vào khoảng 1,8 tỷ đồng, với thời gian đào tạo dao động 18 - 20 tháng. Riêng giai đoạn huấn luyện bay ở nước ngoài chiếm nhiều chi phí nhất khoảng 57.000USD - 65.000USD (tương đương 1,3 - 1,6 tỷ đồng). Học phí của giai đoạn huấn luyện lý thuyết là 134 triệu đồng còn huấn luyện phối hợp tổ bay từ 99 triệu đồng.
Theo website collegeboarg.org, chi phí trung bình đào tạo phi công khi chọn du học ở các trường đại học tư thục Mỹ là gần 50.000USD/năm. Với con số này, tổng chi phí cho việc theo học đại học tại Mỹ khoảng gần 200.000USD (4,6 tỷ đồng) cho 4 năm, tương đương với chi phí nếu theo học phi công.
Tuy nhiên, đây chỉ mới là con số lý tưởng trong trường hợp quá trình học của học viên suôn sẻ, không phải đóng thêm học phí cho những phân môn phải học lại. Nếu có môn nào phải học, chi phí sẽ cao hơn rất nhiều. Do đó, để học phi công ngoài đáp ứng được điều kiện về sức khỏe, kiến thức chuyên môn, người học còn đảm bảo có mức thu nhập tốt.
Tiêu chuẩn để trở thành phi công
Để trở thành phi công chuyên nghiệp, học viên cần phải trải qua quá trình đào tạo kéo dài khoảng 18 tháng. Trong đó, bạn sẽ học lý thuyết và thực hành trên buồng lái mô phỏng khoảng 7 tháng. Sau đó, tiếp tục thực hiện phần thực hành tại các trường đào tạo ở Australia, Mỹ, New Zealand.
Khi được tuyển chọn vào các hãng hàng không, phi công sẽ phải tham gia khóa đào tạo chuyển loại kéo dài khoảng 2 tháng và huấn luyện thực hành trên máy bay trong khoảng 4 đến 6 tháng. Trung bình, các hãng hàng không phải mất khoảng 2,5 năm để hoàn thành quá trình đào tạo phi công.
Đồng thời, để trở thành phi công học viên phải đáp ứng một số tiêu chuẩn khắt khe về thể lực và chức năng sinh lý, bệnh, tật. Với thể lực, phi công nam phải đạt chiều cao từ 1m65, nặng từ 52 kg trở lên; trong khi đó, phi công nữ phải đạt chiều cao từ 1m58, nặng từ 50 kg trở lên.
Chỉ số khối cơ thể (BMI) của họ phải nằm trong khoảng từ 18 đến 30 và còn có các quy định chi tiết về vòng ngực, lực bóp tay, lực kéo thân và huyết áp. Với chức năng sinh lý, bệnh, tật, các tiêu chuẩn sức khỏe phải được đáp ứng nghiêm ngặt liên quan đến tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể.
Nếu muốn theo đuổi nghề phi công bạn có thể tham khảo chương trình tuyển sinh và đào tạo của Công ty Cổ phần Đào tạo Bay Việt (công ty con của Vietnam Airlines). Đây là đơn vị duy nhất tại Việt Nam được Cục Hàng không phê chuẩn và tổ chức huấn luyện phi công cơ bản với một số giai đoạn đào tạo trong nước.
Ngành Dược là một trong những lĩnh vực y tế quan trọng và đầy triển vọng trong tương lai. Nhiều bạn học sinh, sinh viên thương quan tâm đến việc học ngành Dược học mấy năm thì ra trường. Hãy để MNI GROUP giải đáp cho bạn nhé!