Quy Trình Giao Hàng
Giao nhận hàng hóa là lĩnh vực quan trọng đối với nền kinh tế và xã hội hiện nay. Dịch vụ vận chuyển không chỉ thúc đẩy sự phát triển, mà còn đảm bảo cung ứng cho các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp và nhiều ngành khác trong nền kinh tế. Hãy cùng tìm hiểu về dịch vụ giao nhận hàng hóa Hữu Toàn Logisitcs trong bài viết dưới đây.
Gọi vào hotline: 0903 354 157 để biết thêm thông tin chi tiết
Nếu bạn cần hỗ trợ về xuất nhập khẩu hàng hoá quốc tế thì có thể liên hệ team Smartlink Logistics chúng mình nhé, để được hướng dẫn tư vấn dịch vụ cũng như các thủ tục hải quan liên quan cần thiết.
SMART LINK: BEST SERVICE BEST YOU
, Co Giang Ward, Dist 1, Hochiminh, Vietnam
Smart Link Logistics could bring your cargo to the world.
Pro Vietnamese customs, Door To Door, FaceMask, Glove, Smart Link Logistics, Ocean Freight, Air Freight, Express, Amazon, Heart Service
#haiquan #xuatnhapkhau #duongbien #smartlinklogistics #cuocvantaiquocte #logistics #thongquan
Bước 4: Đăng ký tờ khai tại cảng
Chuẩn bị bộ hồ sơ để đăng ký tờ khai tại cảng, bao gồm tờ khai hải quan nhập khẩu, Invoice, Vận đơn (B/L), C/O, Packing List, giấy nộp tiền vào ngân sách, giấy giới thiệu, đăng ký kiểm hóa (nếu có). Nhân viên giao nhận đem hồ sơ tới hải quan để kiểm tra và chuyển sang bộ phận tính giá thuế.
Khi kiểm tra hồ sơ hoàn tất, nhân viên giao nhận sẽ trả tờ khai hải quan. Hồ sơ trả về bao gồm tờ khai hải quan đã đóng dấu, phiếu kết quả kiểm tra chứng từ và, nếu là luồng đỏ, có thêm phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa. Nhân viên giao nhận kiểm tra đầy đủ hồ sơ và tiếp tục các bước tiếp theo nếu mọi thứ đều đúng.
Phiếu EIR, hay còn được biết đến là phiếu giao nhận container. Nó đóng vai trò quan trọng như một tài liệu xác nhận tình trạng của container. Đây được xem là một trong những loại giấy tờ hàng đầu trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.
Để xuất phiếu EIR, nhân viên giao nhận cần đến phòng Thương vụ tại cảng để nộp lệnh giao hàng D/O đã có dấu giao thẳng của hãng tàu. Sau đó, họ tiến hành đóng tiền nâng/hạ và lưu container.
Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong việc hỗ trợ thanh lý hải quan, việc này giờ đây trở nên tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, hiện nay, thủ tục này chỉ áp dụng cho các tờ khai hải quan được mở tại Hải quan Sài Gòn khu vực I, trong khi ở các khu vực khác, vẫn phải tuân theo cách thức truyền thống.
Để thực hiện thanh lý hải quan cổng, nhân viên giao nhận sẽ mang theo bộ hồ sơ gồm Lệnh giao hàng D/O, phiếu EIR, Tờ khai hải quan (bao gồm cả bản chính và bản sao), cùng danh sách container để nộp cho Hải quan. Hải quan sẽ lưu thông tin lô hàng vào sổ hải quan, đồng thời đóng dấu vào tờ khai, phiếu EIR, và xác nhận vào tờ danh sách container. Sau đó, hồ sơ sẽ được trả lại cho nhân viên giao nhận.
Tại bước này, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container cơ bản đã hoàn tất. Nhân viên giao nhận chỉ cần đưa phiếu EIR, danh sách container, và giấy mượn container cho tài xế container, sau đó lái xe vào cảng hoặc ICD để nhận hàng.
Bước 3: Khai hải quan điện tử và đóng thuế
Khai báo hải quan có thể được thực hiện trực tuyến và đồng thời với việc lấy lệnh giao hàng D/O. Việc này giúp tiết kiệm thời gian và tránh những sai sót trong quá trình điền tờ khai thủ công. Sau khi khai báo thành công, hệ thống sẽ cung cấp thông tin về số tiếp nhận, số tờ khai và tình trạng phân luồng hàng hóa.
Dịch vụ giao nhận hàng hóa gồm những gì?
Những dịch vụ giao nhận hàng hóa phổ biến hiện nay:
Bước 10: Quyết toán và lưu hồ sơ
Bước cuối cùng trong quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container là hoàn thiện hồ sơ. Sau khi thông quan nhập hàng và chuyển hàng cho khách, nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra và sắp xếp đầy đủ các chứng từ thành bộ hoàn chỉnh. Một bộ sẽ được trao trả lại cho khách hàng, và một bộ sẽ được lưu trữ. Đồng thời, khách hàng sẽ nhận được một bản Debit Note (Giấy báo nợ).
Trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, việc nắm rõ quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container là quan trọng để hỗ trợ công việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng quy trình chi tiết trên sẽ mang lại sự hỗ trợ cho bạn trong quá trình làm việc.
Điều cần biết khi giao nhận hàng hóa
Hiện nay có 5 phương thức chính để thực hiện giao nhận hàng hóa bao gồm giao nhận bằng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không và đường ống. Doanh nghiệp có thể chọn sử dụng một hoặc nhiều phương thức này tùy theo nhu cầu cụ thể:
Đây là phương thức giao nhận nhanh chóng và thuận tiện, phù hợp cho hàng hoá có trọng lượng nhỏ và dùng chủ yếu cho vận chuyển nội địa hoặc hỗ trợ vận chuyển quốc tế. Phương thức này linh hoạt trong việc vận chuyển, có khả năng giao hàng tận nơi và nhận hàng tận tay. Cước phí vận chuyển thấp và thời gian linh động.
Phương thức này giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, nhưng có giới hạn về linh hoạt và thời gian vận chuyển phải tuân theo lịch trình đường sắt.
Đây là phương thức phù hợp cho vận chuyển hàng hoá có trọng lượng lớn, có thể thực hiện trong nước và quốc tế với chi phí tương đối thấp. Tuy nhiên, thời gian vận chuyển thường dài và cần kết hợp với các phương thức vận chuyển khác.
Phương thức này áp dụng cho việc vận chuyển chất lỏng như xăng dầu, giúp tiết kiệm nhân công, đảm bảo an toàn. Nhưng có chi phí ban đầu cao và thời gian vận chuyển lâu.
Phương thức này tối ưu hóa thời gian vận chuyển đối với hàng hoá cần gấp và có giá trị cao. Tuy nhiên, nó thích hợp cho số lượng hàng hóa ít và có chi phí cao.
Bước 9: Trả vỏ container rỗng cho hãng tàu và nhận cược
Sau khi hoàn tất quá trình rút hàng, tài xế sẽ trả container rỗng về lại cảng hoặc ICD dựa trên hướng dẫn ghi trên giấy mượn container. Sau đó, nhân viên giao nhận mang theo phiếu EIR, giấy cược container, và phiếu thu đến đại lý hãng tàu để thực hiện thủ tục nhận lại tiền cược container đã đóng trước đó.
Bước 1: Nhận và kiểm tra bộ chứng từ
Sau khi hai bên thống nhất về điều khoản, giá và ký hợp đồng, bên khách hàng sẽ gửi bộ chứng từ cơ bản (Sales Contract, Packing List, Commercial Invoice, Bill of Lading) cùng các thông tin quan trọng như ngày tàu dự kiến cập cảng. Nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra xem thông tin giữa các loại chứng từ có trùng khớp không và liên hệ khách hàng để điều chỉnh hoặc bổ sung nếu cần thiết.
Lệnh giao hàng D/O, hay Delivery Order, là một chứng từ quan trọng trong quy trình giao nhận hàng nhập khẩu. Bạn sẽ nhận được thông báo hàng đến khoảng 1-2 ngày trước ngày dự kiến, sau đó nhân viên giao nhận sẽ đến hãng tàu để lấy lệnh giao hàng D/O. Đối với hàng nguyên container FCL, cần làm giấy mượn container và đóng tiền cược container theo yêu cầu của hãng tàu.
Quy trình giao nhận hàng hóa chuẩn
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chi tiết như sau:
Quy trình bắt đầu bằng việc đặt chỗ. Nhân viên sẽ liên hệ với các công ty vận tải để chọn nhà cung cấp phù hợp nhất. Thông tin trên booking như cảng xuất phát, cảng đích, ngày khởi hành, ngày cắt máng, và loại container cần được kiểm tra kỹ.
Đối với hàng lẻ (LCL), hàng hóa được đóng gói và ghi mã ký hiệu (Shipping mark) tại kho và sau đó được đưa tới cảng để đóng vào container chung với hàng lẻ khác. Đối với hàng nguyên (FCL), hàng hóa sẽ được đóng vào container tại kho của bên xuất khẩu và sau đó đưa ra bãi container tại cảng.
Bên xuất khẩu thực hiện các thủ tục hải quan sau khi hàng hóa ra cảng. Công việc này thường bao gồm việc xin giấy phép xuất khẩu, kiểm tra và kiểm dịch hàng hóa.
Hàng hóa sau khi ra cảng sẽ được đưa lên tàu và rời cảng. Người xuất khẩu cung cấp thông tin đơn hàng cho công ty giao nhận từ khi hàng chuẩn bị đóng. Thông tin này được gửi cho hãng tàu để phát hành vận đơn sau khi tàu khởi hành.
Bên xuất khẩu thu thập các chứng từ theo yêu cầu của bên nhập khẩu, bao gồm hóa đơn (Invoice), danh sách đóng gói (Packing List), vận đơn (B/L), chứng nhận nguồn gốc (C/O), và gửi chúng trực tiếp cho bên nhập khẩu hoặc qua ngân hàng tùy thuộc vào hình thức thanh toán.
Bên nhập khẩu sau khi nhận được bộ chứng từ gốc kiểm tra tính chính xác của chúng để đảm bảo không có vấn đề trong quá trình thông quan.
Đại lý của hãng vận tải tại cảng gửi thông báo hàng đến cho bên nhập khẩu trước khi tàu cập cảng. Bên nhập khẩu kiểm tra thông tin như ngày tàu cập cảng, kho hàng lưu trữ, và các loại phí cần nộp.
Bên nhập khẩu cung cấp các chứng từ nhận từ bên xuất khẩu cho công ty giao nhận để nhận lệnh giao hàng. Công ty giao nhận tiến hành tìm vị trí hàng, tạo phiếu xuất kho tại cảng.
Bên nhập khẩu thực hiện thủ tục hải quan nhập khẩu, bao gồm mở tờ khai hải quan trên phần mềm khai hải quan điện tử và chờ hàng về để tiếp tục quá trình thông quan.
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, hàng hóa sẽ được chuyển về kho của bên nhập khẩu. Trong trường hợp hàng nguyên container, hàng sẽ được dỡ ra và container trả về cho hãng tàu tại cảng.
Mua bán và giao nhận hàng hoá cần có sự đồng thuận về chính sách của cả hai bên tham gia. Tuy nhiên, để xác nhận rằng dịch vụ đã được thực hiện thành công, một biên bản bàn giao cụ thể là cần thiết. Văn bản giao nhận hàng hóa là tài liệu chứng minh đã được thực hiện trong thực tế. Bên bán đã thực hiện việc giao hàng và bên mua đã nhận hàng theo thỏa thuận ban đầu.
Vì vậy, để tránh các rủi ro không cần thiết, biên bản giao nhận hàng hóa giữa hai bên nên bao gồm các thông tin sau:
Trên đây là những chia sẻ thông tin về quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu mà Hữu Toàn Logistics muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết này sẽ hỗ trợ cho bạn trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.
Nếu bạn đang cần tìm đơn vị cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa uy tín, liên hệ ngay với Hữu Toàn Logistics để được tư vấn trực tiếp và miễn phí!
Giới thiệu quy trình giao nhận hàng hóa Xuất khẩu hàng bằng đường biển , nhâp khẩu hàng bằng đường hàng không.
I.Xuất Khẩu Hàng Bằng Đường Biển
1. Chuẩn Bị Trước Khi Làm Thủ Tục Hải Quan Gọi hãng tàu cấp cho công ty lệnh cấp container rỗng sau đó lấy lệnh đó gửi cho bên vận tải và bên vận tải sẽ đi lấy container rỗng kéo về kho hàng của công ty để đóng hàng vào. đội đóng hàng sẽ cho ra một số liệu chính xác về lượng hàng, cách đóng gói, số container để công ty có thể làm hoàn chỉnh bộ hồ sơ xuất khẩu hàng. Sau cùng vận tải kéo container đã đóng hàng vào cảng nơi công ty làm thủ tục hải quan.
2. Làm Thủ Tục Hải Quan Theo Luật sửa đổi một số điều của Luật Hải quan đã được Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ bãy thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị Định 154/2006 CP – CP ngày 15/12/2005 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan; Thông tư số 12/2005/ TT – BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, trong đó quy định khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải:
2.1 Khai Báo Hải Quan ( Mở Tờ Khai Hải Quan ) (Cho thuê xe tải)-Trước khi đến cơ quan hải quan làm thủ tục công ty phải khai báo qua hải quan điện tử trên mạng điện tử của hải quan người khai hải quan phải khai và nộp tờ khai, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, trong trường hợp thực hiện hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan.-Việc khai báo hải quan được thực hiện theo mẫu tờ khai hải quan do bộ tài chính quy định.-Người khai hải quan khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng về tên và mã hàng hóa, đơn vị tính, số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, trị giá hải quan, các loại thuế suất và các tiêu chí khác quy định tại tờ khai hải quan. Tự tính để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp cho ngân sách nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã khai.-khi làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu. Người khai hải quan phải nộp cho cơ quan hải quan hồ sơ hải quan. Bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau:
+ Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu: 2 bản chính.+ Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: 1 bản sao.+ Tùy trường hợp cụ thể, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau:+ Bảng kê khai chi tiết hàng hóa đối với hàng hóa có nhiều chủng loại hoặc hàng đóng gói không đồng nhất: 1 bản chính và một bản sao.+ Giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu theo quy định của pháp luật: 1 bản ( là bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu).+ Bản định mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia công: 1 bản chính( chỉ nộp một lần đầu khi xuất khẩu).+ Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có: 1 bản chính. Khi mở tờ khai phải đến đội thủ tục hàng hóa xuất khẩu nộp hải quan tiếp nhận tờ khai để mở tờ khai. khi đó cán bộ hải quan sẽ cho biết số tờ khai để người mở tờ khai ghi số vào tờ khai trong bộ hồ sơ. và sau đó đợi cán bộ hải quan xử lý hồ sơ.
2.2 Viết biên lai lệ phí. Sau khi có số tờ khai do cán bộ hải quan cung cấp người mở tờ khai sẽ qua quầy viết biên lai và thu lệ phí để làm thủ tục.
2.3 Kiểm tra hàng hóa Theo quy trình thủ tục hải quan của tổng cục hải quan, hàng hóa của chủ hàng xuất khẩu được phân ra làm ba luồng theo nguyên tắc sau:
– Luồng xanh: đối với hàng xuất khẩu có một trong hai điều kiện sau:
+ hàng xuất khẩu ( trừ hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu )
+ hàng xuất khẩu có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền và chù hàng đã nộp văn bản cho phép cho cơ quan hải quan. Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này được miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ hàng hóa thuộc doanh mục cám xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chưa nộp văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền cho cơ quan hải quan.
+hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay
+hàng hóa có phát hiện nghi vấn về hồ sơ hải quan. Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ hàng hóa của chủ hàng xuất khẩu nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan
+ hàng hóa của chủ hàng xuất khẩu có khả năng vi phạm pháp luật
+ hàng hóa của chủ hàng xuất khẩu có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa.
Có 3 mức độ kiểm tra ở luồng đỏ:
* mức (a) : kiểm tra toàn bộ lô hàng* mức (b) : kiểm tra 10% lô hàng, nếu không phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm.* mức ( c) : kiểm tra 5% lô hàng, nếu không phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm.
Sau khi cán bộ hải quan xử lý hồ sơ xong nếu:
+ máy của hải quan chấm hàng hóa vào luồng xanh thì được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa và sau đó cán bộ hải quan sẽ lên tờ khai và trả lại tờ khai cho doanh nghiệp+ máy của hải quan chấm hàng hóa vào luồng đỏ thì phải kiểm tra chi tiết hàng hóa. Lúc này người đi khai phải tra trong hệ thống máy tính của cơ quan hải quan xem container của mình nằm ở đâu cụ thể nằm ở khu nào? Ô số mấy? hàng số mấy trong ô đó? Và ở tầng bao nhiêu? liên hệ với cán bộ kiểm hóa để kiểm tra lô hàng của mình. khi cán bộ kiểm hóa đến thì phải mở container ra cán bộ kiểm hóa kiểm. sau khi kiểm tra xong thì cán bộ hải quan sẽ lên tờ khai
2.4 Trả tờ khai hải quan Người đi mở tờ khai sẽ mang biên lai lệ phí đến quầy trả tờ khai đưa cho cán bộ hải quan để nhận lại tờ khai của mình.
2.5 Thanh lý hải quan Sau khi lấy được tờ khai thì người làm thủ tục hải quan phải mang tờ khai đến phòng thanh lý để thanh lý tờ khai.
2.6 Vào sổ tàu Người làm thủ tục hải quan phải mang tờ khai đến phòng để vào sổ tàu
II. Nhập khẩu hàng bằng đường hàng không
1. Chuẩn bị trước khi làm thủ tục hải quan
2. Làm thủ tục hải quan Theo Luật sửa đổi một số điều của Luật Hải quan đã được Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ bãy thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị Định 154/2006 CP – CP ngày 15/12/2005 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan; Thông tư số 12/2005/ TT – BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, trong đó quy định khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải:
2.1 mở tờ khai hải quan – tính thuế – Trước khi đến cơ quan hải quan làm thủ tục công ty phải khai báo qua hải quan điện tử trên mạng điện tử của hải quan. Người khai hải quan phải khai và nộp tờ khai; nộp, xuất trình những chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan. – Việc khai hải quan được thực hiện theo mẫu tờ khai hải quan do Bộ tài chính quy định.- Người khai hải quan khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng về tên và mã số hàng hóa, đơn vị tính, số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, giá trị hải quan, các loại thuế suất và các tiêu chí khác quy định tại tờ khai hải quan; tự tính để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp ngân sách nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai.- Khi làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. Người khai hải quan phải nộp cho cơ quan hải quan hồ sơ hải quan.Bộ hồ sơ hải quan bao gồm các chứng từ sau:
+ Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu: 2 bản chính;+ Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các chứng từ pháp lý có giá trị tương đương hợp đồng: 1 bàn sao;+ Vận tải đơn: 1 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các vận tải đơn có ghi chữ COPY; Tùy trường hợp cụ thể, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau:+ Bảng kê chi tiết hàng hóa đối với hàng có nhiều chủng loại họặc hàng đóng gói không đồng nộp cho cơ quan Hải quan hồ sơ hải quan. Bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau nhất: 1 bản chính và 1 bản sao;+ Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa hoặc Giấy thông báo miễn kiểm tra Nhà nước về chất lượng do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu thuộc diện kiểm tra Nhà nước về chất lượng: 1 bản chính;+ Chứng thư giám định trường hợp hàng hóa được giảm phóng hàng trên cơ sở kết quả giám định: 1 bản chính;+ Tờ khai giá trị hàng nhập khẩu trường hợp hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai giá trị hàng hóa: 1 bản chính;+ Giấy phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: 1 bản ( là bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu).+ Giấy chứng nhận xuất xứ hnàg hóa trường hợp chủ hàng phải yêu cầu được hưởng thuế suất ưu đãi đặt biệt: 1 bản dốc và 1 bản sao;+ các chứng từ khác theo quy định pháp luật liên quan phải có: 1 bản chính;
2.2 Làm thủ tục lấy hàng nhanh Sau khi có số tờ khai do cán bộ hải quan cung cấp người mở tờ khai sẽ qua quầy đăng ký lấy hàng nhanh để làm đăng ký lấy hàng nhanh. Cung cấp thông tin và số điện thoại liên lạc để cán bộ hải quan thông báo khi hàng về đến kho của sân bay.
2.3 Nhận chứng từ gốcKhi hàng về đến kho của sân bay thì nhân viên hải quan thông báo qua số điện thoại cho người mở tờ khai biết là hàng đã về đến kho. lúc này người mở tờ khai sẽ mang giấy giới thiệu của công ty và chứng minh nhân dân của mình đến quầy đăng ký hàng nhanh để nhận lại chứng từ gốc và Air Waybill.
2.4 Nộp phí nhập khẩu Người mở tờ khai sẽ qua quầy bốc số thứ tự và chờ gọi đến lượt sau đó làm thủ tục nộp lệ phí.
2.5 Viết biên lai lệ phí Người mở tờ khai mang số tờ khai do cán bộ hải quan cung cấp qua quầy viết biên lai và thu lệ phí để làm thủ tục.
2.6 Làm thủ tục nhận hàng người mở tờ khai mang Air Waybill xuống bộ phận kho để làm thủ tục nhân hàng. Tại đây sẽ nhận được số thứ tự sau đó đưa cho bộ phận cổng kho để đưỡc nhận hàng.
2.7 Kiểm tra hàng hóa Theo quy trình của thủ tục hải quan của Tổng cục Hải quan, hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu được phân ra làm 3 luồng theo nguyên tắc sau:
+ Hàng hóa không thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hoặc thuộc danh mục nhập khẩu phải có giấy phép hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chủ hnàg đã nộp, xuất trình văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan. Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này được miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ Hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chưa nộp văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền cho cơ quan hải quan;
+ Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay;
+ Hàng hóa phát hiện có nghi vấn về hồ sơ hải quan. Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễm kiểm tra chi tiết hàng hóa.– Luồng đỏ:
+ Hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan;
+ Hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu có khả năng vi phạm pháp luật;
+ Hàng hóa của chủ hàng nhập khẩu có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Hàng hóa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.Có 3 mức độ kiểm tra ở luồng đỏ:
* mức (a) : kiểm tra toàn bộ lô hàng
* mức (b) : kiểm tra 10% lô hàng, nếu không phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm.
* mức ( c) : kiểm tra 5% lô hàng, nếu không phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm.
Sau khi cán bộ hải quan xử lý hồ sơ xong nếu:
+ máy của hải quan chấm hàng hóa vào luồng xanh thì được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa và sau đó cán bộ hải quan sẽ lên tờ khai và trả lại tờ khai cho doanh nghiệp
+ máy của hải quan chấm hàng hóa vào luồng đỏ thì phải kiểm tra chi tiết hàng hóa. Lúc này hàng hóa sẽ được chuyển đến khu vực kiểm tra. Người mở tờ khai sẽ liên hệ với cán bộ kiểm hóa để kiểm tra hàng hóa của mình. sau khi kiểm tra xong thì cán bộ hải quan sẽ lên tờ khai.
2.8 Trả tờ khai hải quan Người đi mở tờ khai sẽ mang biên lai lệ phí đến quầy trả tờ khai đưa cho cán bộ hải quan để nhận lại tờ khai của mình.
2.9 Thanh lý cổng Người đi mở tờ khai mang tờ khai vừa nhận được ra cổng để làm thủ tục thanh lý cổng và mang hàng về.
Tùy thuộc vào yêu cầu của từng đơn hàng và tình trạng cụ thể, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu sẽ được điều chỉnh theo chính sách của từng công ty vận chuyển. Tuy nhiên, nói chung, quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container FCL thường bao gồm 10 bước cơ bản.